Nội thất phố xinh, chia sẻ những mẫu thiết kế nội thất đẹp sang trọng, kiến thức về thiết kế kiến trúc nội thất và cập nhật những xu hướng thiết kế trong năm...

Tiêm môi bị vón cục là vì sao và cách khắc phục như thế nào?

0

Mặc dù được đánh giá là thủ thuật làm đẹp môi một cách an toàn và hiệu quả nhanh nhưng vẫn có những trường hợp khách phản hồi là lúc tiêm môi bị vón cục khiến họ hoang mang và không biết đây có phải là trường hợp bình thường hay không. Để giải đáp cho bạn biết được tình trạng tiêm môi bị vón cục là vì sao và cách khắc phục nhé!

Tiêm môi bị vón cục – Là tình trạng mà dạo gần đây khá nổi cộm khiến nhiều người hoang mang và không biết phải xử lý như thế nào. Vậy nguyên nhân tiêm filler môi bị vón cục là do đâu?

 

Tiêm filler vón cục hiện là một trong những tình trạng khiến không ít chị em lo lắng trong quá trình chọn lựa dịch vụ làm đẹp này. Bởi có những trường hợp dẫn đến biến chứng cần được bác sĩ chuyên khoa xử lý và thậm chí có ca vì vón cục mà khiến gương mặt của khách hàng tiêm khó có thể khôi phục bình thường. Tuy nhiên nguyên nhân của tình trạng này đó là:

  • Sử dụng dịch vụ kém chất lượng, chất làm đầy không có giấy phép

Việc sử dụng dịch vụ kém chất lượng, kém uy tín là nơi vừa không có bác sĩ chuyên nghiệp và có chứng chỉ nghề nghiệp đồng thời họ chỉ sử dụng những loại chất làm đầy có xuất xứ không rõ ràng, không có giấy phép. Thậm chí vì lợi nhuận mà nhiều cơ sở còn sử dụng filler kém chất lượng hay sản phẩm khác không phải là filler khiến cho sản phẩm không tự đào thải ra bên ngoài.

Đáng chú ý nhất là sử dụng silicon lỏng để thay thế filler hay pha lẫn với filler nhằm giảm chi phí. Ngay sau khi tiêm vật lạ vào môi, cơ thể sẽ phản ứng lại và khiến nó vón cục tại một chỗ. Nguy hiểm hơn có thể là tình trạng hoại tử, phá hủy nhan sắc của bạn.

  • Sử dụng quá nhiều chất làm đầy

Việc tiêm filler không phải cứ tiêm là đẹp và cứ dùng liều lượng thật nhiều là sẽ đẹp như ý muốn. Bởi theo chuyên gia mỗi một bộ phận khác nhau thì sẽ cần có một lượng filler chất làm đầy phù hợp khác nhau. Chính vì thế khi bạn tiêm chất làm đầy với liều lượng quá lớn sẽ gây ra tình trạng tiêm filler mũi/ má/ môi bị vón cục lớn nhỏ khác nhau.

Và hiện nay, chỉ có các bác sĩ chuyên khoa có tay nghề mới có thể xác định chính xác lượng filler bao nhiêu là đủ cho một vùng tiêm. Và cũng chỉ khi bạn sử dụng chất làm đầy với lượng vừa đủ mới tránh các biến chứng chèn ép vào mạch máu, cá tiêm filler sẽ an toàn và hiệu quả hơn.

  • Kỹ thuật tiêm không tốt, không có kinh nghiệm

Việc tiêm môi bị vón cục còn có thể là do kỹ thuật tiêm của bác sĩ tiêm không đúng. Bởi chỉ người không có kinh nghiệm thì khi đưa chất làm đầy vào môi rất dễ tiêm nhầm vào mạch máu khiến máu đông tích tụ làm toàn bộ vùng này bị căng cứng, vón cục lại. Nếu tiêm quá sâu hoặc tiêm nhầm vào dây thần kinh ở mô mềm trong miệng có thể phải gánh chịu hậu quả nặng nề, nguy hiểm đến tính mạng.

  • Nhiễm trùng sau tiêm filler

Các dụng cụ tiêm filler, phòng khám không sạch sẽ hoặc chăm sóc sau khi tiêm filler môi không đảm bảo cũng có thể khiến vết thương hở bị nhiễm trùng, lở loét, sưng tím và vón cục. Vậy nên, để tránh trường hợp tiêm môi bị vón cục thì cần phải đảm bảo quá trình tiêm tuân thủ theo quy định y tế, con người và dụng cụ cũng như phòng thực hiện thủ thuật phải đảm bảo đầy tiêm filler là phải đảm bảo yếu tố vô trùng….

Nếu thấy tình trạng nghiêm trọng thì phải đến cơ sở y tế gần nhất để xử lý nhé!

 

Tiêm môi bị vón cục thì phải làm sao?

Nếu không may gặp phải tình trạng trên thì trước hết bạn nên bình tĩnh và áp dụng các cách sau:

Ăn uống khoa học

  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm như: thịt bò, thịt gà, hải sản, đồ nếp, rau muống.
  • Bổ sung các loại thực phẩm như dứa, cà rốt, khoai lang và ớt chuông.
  • Không uống rượu, bia và các loại đồ uống có chứa nhiều cồn, gas.
  • Hạn chế ăn đồ cay nóng, giảm tiêu thụ đường và muối.

Massage môi nhẹ nhàng

  • Làm sạch tay và môi trước khi massage.
  • Sử dụng ngón cái và ngón trỏ để massage cho môi, chú ý nhẹ nhàng để không làm môi bị đau.

Nên tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp

  • Thoa son dưỡng chống nắng cho môi.
  • Sử dụng khẩu trang và mũ (nón) rộng để che mặt.

Thuật sự mà nói tiêm môi bị vón cục không những ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn gây ra nhiều hệ lụy về sức khỏe. Do đó nếu bạn cảm thấy tình trạng này càng gia tăng theo thời gian thì tốt nhất nên đến trung tâm y tế gần nhất để xử lý kịp thời nhé. Và cũng vì vậy mà việc tìm đến cho mình địa chỉ uy tín, tin cậy nhất nhé,  bởi như vậy sẽ hạn chế tình trạng tiêm filler môi bị vón cục đến thấp nhất.

Xem thêm: Tiêm filler môi có an toàn không?

https://noithatphoxinh.edu.vn/may-uon-long-mi-bang-nhiet/

https://noithatphoxinh.edu.vn/son-gucci-302/

Rate this post
Bookmark and Share
Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.